logo_xnk_ht_viet_nam-1.100
banner1
untitled
Chia sẻ
Thống kê truy cập
Đang truy cập: 29
Trong ngày: 237
Trong tuần: 1516
Lượt truy cập: 1500248

Van điều khiển khí nén

2 3 4 » ( 4 )

Van điều khiển khí nén | Van nước đóng mở bằng khí nén | Nhập khẩu trực tiếp Hàn Quốc, Đài Loan

I. Van điều khiển khí nén là gì?

Van điều khiển khí nén hay còn được gọi là van nước đóng mở bằng khí nén là một thiết bị truyền động khí nén chủ yếu bao gồm một piston hoặc cơ hoành phát triển động lực. Nó giữ không khí ở phần trên của xi lanh, cho phép áp suất không khí buộc màng ngăn hoặc pít-tông di chuyển thân van hoặc xoay phần tử điều khiển van.

Các van đòi hỏi ít áp lực để hoạt động và thường tăng gấp đôi hoặc gấp ba lực đầu vào. Kích thước của piston càng lớn, áp suất đầu ra càng lớn. Có một piston lớn hơn cũng có thể tốt nếu nguồn cung cấp không khí thấp, cho phép các lực tương tự với đầu vào ít hơn. Những áp lực này đủ lớn để nghiền nát các vật thể trong đường ống.

van_buom_dieu_khien_khi_nenlmvan_buom_dieu_khien_khi_nen_kosaplusvan_dao_dieu_khien_khi_nen

van_bi_inox_khi_nen_lap_renvanbinhuadieukhienkhinenhaitimavan_bi_inox_khi_nen_mat_bich

Các đầu vào van là "tín hiệu điều khiển." Điều này có thể đến từ nhiều thiết bị đo khác nhau và mỗi áp suất khác nhau là một điểm đặt khác nhau cho một van. Một tín hiệu tiêu chuẩn điển hình là 20 mộc100 kPa. Ví dụ, một van có thể kiểm soát áp suất trong một tàu có dòng chảy ra không đổi và dòng chảy khác nhau (thay đổi bởi bộ truyền động và van). Một máy phát áp lực sẽ theo dõi áp suất trong tàu và truyền tín hiệu từ 20 Hay100 kPa. 20 kPa có nghĩa là không có áp suất, 100 kPa có nghĩa là có áp suất toàn dải (có thể được thay đổi bởi các điểm hiệu chuẩn máy phát).

II. Nguyên lí hoạt động của van điều khiển bằng khí nén

Van điều khiển bằng khí nén bao gồm một động cơ piston, một xi lanh và một van bướm hoặc van bi. Khi van tín hiệu (van điện từ) đưa khí nén vào bộ chuyền động, áp suất khí nén đẩy các piston di chuyển, thông qua hệ thống bánh răng tạo mô men soắn cho một trục vít, làm xoay trục và đĩa van tao ra trạng thái đóng hoặc mở van. Kích thước của pitton tỉ lệ thuận với lực mô men soắn, tức là khi khí nén có cùng áp lực đầu vào pitton càng lớn thì lực đóng mở van càng lớn. Vì vậy chúng ta phải tính toán lựa chọn bộ chuyền động sao cho phù hợp với áp lực của khí nén và áp lực của hệ thống đường ống sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Đầu điều khiển khí nén cho van khí nén có 2 dạng chính: Tác động đơnTác động kép

1. Van điều khiển khí nén Tác động đơn

Tác động đơn: Là loại tác động chỉ dùng khí nén trong chu trình mở van, còn ở tru chình đóng van thì Lò xo có nhiệm vụ đưa van về vị trí ban đầu và giữ van luôn ở trạng thái đóng nếu chúng ta không cấp khí nén cho bộ truyền động

bo_khi_nen_tac_dong_don
- Chu trình mở: Khi chúng ta cấp khí nén vào cổng C, lực khí nén đủ thắng lực lò xo thì lúc này piston sẽ bị đẩy ra hai bên tác động lên trục vít một lực làm trục quy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Lực mà trục vít nhận được sẽ tác động trực tiếp lên trục van, tạo ra hoạt động mở van. Lúc này khí nén từ hai buồng ngoài sẽ thoát ra khỏi cổng L

- Chu trình đóng: Khi ngừng cấp khí nén cho bộ truyền động, áp lực khí nén không còn, lò xo bị nén sẽ đẩy piston theo chiều ngược lại vào trong. Trục vít quay theo chiều ngược lại. Dẫn tới hiện tượng van đóng lại

2. Van điều khiển khí nén Tác động kép

Tác động kép: Là loại tác động phải cần đến áp lực khí nén ở cả 2 chu trình đóng và mở van

bo_khi_nen_tac_dong_kep
- Chu trình mở: Tương tự như ở dạng tác động đơn, khí nén đi vào từ cổng C vào buồng trong, đẩy piston ra ngoài. Trục vít quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, dẫn động trục van xoay 90 độ. Van ở trạng thái mở

- Chu trình đóng: Lúc này để van đóng, khí nén được cấp vào cổng L vào buồng ngoài, đẩy piston vào trong. Trục vít xoay theo chiều ngược lại, kéo trục van quay dẫn tới hiện tượng van đóng lại hoàn toàn.

Ví dụ:

Đường kính piton là 52mm, Áp lực khí nén là 3bar tạo ra mô men soắn là 12.48 N.m

Đường kính piton là 63mm, Áp lực khí nén là 3bar tạo ra mô men soắn là 21.96 N.m

Áp suất khí nén đầu vào cũng ảnh hưởng đến lực mô men soắn, áp suất càng lớn thì mô men
soắn càng lớn (áp đóng mở van càng lớn)

Ví dụ:

Đường kính piton là 52mm, Áp lực khí nén là 3bar tạo ra mô men soắn là 12.48 N.m

Đường kính piton là 52mm, Áp lực khí nén là 5bar

Hiện nay trên thị trường Việt Nam đang thông dụng nhất là 2 dòng van bướm điều khiển khí nén và van bi điều khiển khí nén, ngoài ra một số hệ thống có sử dụng dòng van cổng dao điều khiển khí nén. Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu rõ về các dòng van điều khiển khí nén để bạn đọc tìm hiểu thêm

III. Các loại van điều khiển khí nén

1. Van bướm điều khiển khí nén

Van bướm điều khiển khí nén là một loại van được điều khiển đóng mở bởi hệ thống khí nén, gồm một van bướm kết hợp với thiết bị truyền động bằng khí nén. Khí nén đước cấp và phân chia bởi một van điện từ đi vào bộ chuyền động đẩy pittong di chuyển hết hành trình tạo momem soắn cho trục vít, làm xoay trục van bướm 90 độ, kết thúc chu trình mở, tương tự cho chu trình cho chu trình đóng ( đối với loại tác động kép). Lực đàn hồi của lò xo thực hiện chu trình đóng cho loại van tác động đơn. Van đóng mở tương đối nhanh và không yêu cầu vận hành thủ công, chủ yếu là để tiết kiệm các nguồn tài nguyên nhân lực và thời gian.

van_buom_dieu_khien_khi_nen_kosaplus

2. Van bi điều khiển khí nén

Van bi điều khiển khí nén là dạng van lắp trên đường ống dùng để đóng và mở cho phép lưu chất đi qua theo 2 chiều. Van sử dụng là van bi 2 ngã, 3 ngã và được gắn thêm bộ điều khiển khí nén (chính là xy lanh chuyên dụng để lắp van) và chúng được điều khiển bởi lực khí nén

Van bi điều khiển khí nén còn được gọi là van bi điều khiển bằng khí nén bởi quá trình đóng hoặc mở van đều được thực hiện bởi dòng khí nén khí ta cấp khí van sẽ mở hoặc cấp khí van sẽ đóng đối với dòng van bi điều khiển khí kiểu tác động kép ( Double-Acting) và Cấp khí van sẽ mở và khi ngừng cấp khí van sẽ đóng đối trường hợp van bi khí nén kiểu tác động đơn - (van thường đóng dạng Spring return). Về chất liệu chế tạo van bi điều khiển khí nén được sản xuất rất đa dạng để phù hợp cho nhiều môi trường làm việc khác nhau từ hóa chất, nước sạch, khí than, hơi nóng… điển hình là van bi inox điều khiển khí nén, van bi nhựa khí nén hoặc van bi gang điều khiển khí nén hay dạng van bi điều khiển khí nén 3 ngã, 2 ngã, 3pc và kiểu van điều khiển khí nén dạng bi.

van_bi_inox_khi_nen_mat_bich1

3. Van dao điều khiển khí nén

Van dao điều khiển khí nén được sử dụng ở nơi không có nhiều không gian cho kích thước và nếu bạn muốn có một van an toàn. Nó được sử dụng trong hầu hết các hệ thống đường ống trong ngành. Đây là thiết bị có khả năng sử dụng cao vì kích thước nhỏ, lưu lượng đầy đủ, nơi các hạt có thể cụm.

van_dao_dieu_khien_khi_nen_tai_bich

IV. Thông số kĩ thuật của dòng van điều khiển khí nén

  • Kích cỡ: DN15 - DN200
  • Vật liệu: Gang, thép, inox
  • ÁP lực: PN10, PN16, PN25
  • Nhiệt độ làm việc: 0-200 độ C
  • Áp lực khí nén: 0-8bar
  • Vật liệu đầu khí: Hợp kim nhôm
  • Tiêu chuẩn bảo vệ: IP67
  • Môi trường sử dụng: Nước, khí nén, xăng dầu, khí gas
  • Kiểu lắp: Lắp ren, lắp bích
  • Xuất xứ: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc
  • Tình trạng hàng hóa: Luôn có sẵn
  • Bảo hành: 12 tháng, giấy tờ đầy đủ

*** Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dòng van điều khiển khí nén hoặc cần tìm hiểu tư vấn thêm về kĩ thuật vui lòng liên hệ 0981.748.000(24/7)

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & XUẤT NHẬP KHẨU HT VIỆT NAM

Địa chỉ: Số 1A38 Đường Tây Mỗ - Phường Tây Mỗ - Quận Nam Từ Liêm, T.P Hà Nội, Việt Nam

VPGD: Lô 7, Ô dịch vụ 10, Khu đô thị Tây Nam Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Mã số thuế: 0108628671

Hotline: 0965.491.302 - Mr Quân

STK: 19133913119011 tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội

STK: 829244888 tại ngân hàng Vp bank - Chi nhánh Thăng Long - PGD Tây Hà Nội

Email hỗ trợ: hadinhquanth36@gmail.com         

Chuyên cung cấp Van  bướm - Van cổng - Van điện từ - Van điều khiển khí nén- Van điều khiển điện